Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập đoàn 26/3 chúng ta sẽ nhắc lại về người đoàn viên đầu tiên là ai để cho các thế hệ trẻ sau này có thể nhớ về người đoàn viên đầu tiên bé nhỏ này cũng như biết được về tiểu sử của người đoàn viên đầu tiên. Cùng theo dõi bài viết này để có thể biết được người đoàn viên đầu tiên là ai các bạn nhé!
Người đoàn viên đầu tiên là ai?
Sau khi thành lập nước Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, nay có bí danh là Lý Thụy, cách mạng đồng chí Hội, tổ chức tiền thân của Đảng ta (tháng 6 năm 1925). Ông cử Hồ Tùng Mậu chọn lựa một số con em của các nhà yêu nước để đi đưa học tập sau này về phụng sự cho đoàn thanh niên cộng sản, thực hiện rất cẩn thận duy chỉ có một học sinh khiến mọi người kinh ngạc vì quá trẻ (mới 12 tuổi). Nhưng cuối cùng cả về xuất thân lẫn nhân cách, Hồ Tùng Mậu quyết định bổ sung vào danh sách, đó là Lê Hữu Trọng. Để đảm bảo tính hợp pháp và nguyên tắc bảo mật, cả nhóm đã lấy bút danh và họ là Lý và Lê Văn Trọng có bút danh là Lý Tự Trọng. Vậy thì người đoàn viên đầu tiên là ai? mà ta đã đặt câu hỏi ở đầu bài đó chính là Lý Tự Trọng.
Tóm tắt tiểu sử của Lý Tự Trọng
Lý Tự Trọng có tên khai sinh là Lê Văn Trọng ông được sinh ra tại làng Bản Mạy tỉnh Nakhon Phanom Thái Lan nhưng quê gốc thì ở Hà Tĩnh. Lớn lên trong một gia đình có truyền thống yêu nước và đông anh chị em.
Người cách mạng trẻ tuổi nhất là ông, năm 11 tuổi thì ông được gửi sang Trung Quốc để học tập và ông sành được 3 thứ tiếng đó là tiếng Hán, tiếng Thái Lan và tiếng Anh. Trở về nước và làm nhiệm vụ cho đoàn thanh niên cộng sản Đông Dương vào năm 1929. Trong một buổi lễ kỉ niệm của cuộc khởi nghĩa Yên Bái thì mật thám bị đàn áp ông đã rút súng và bắn chết thanh tra Le Grand sau đó ông bị bắt và lãnh án tử hình khi chỉ mới 17 tuổi vào năm 1931.
Sau đó hài cốt của ông được đưa về an táng tại quê nhà và được nhà nước làm lễ truy điệu an táng cho ông tại huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh.
Mặc dù hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ, nhưng tinh thần và ý chí của Lý Tự Trọng là tấm gương sáng cho bao thế hệ thanh niên Việt Nam “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” một lòng hướng về tổ quốc dù cho có phải hy sinh thì cũng cam lòng.
Chọn tháng 3 là tháng thanh niên để cho chúng ta cũng như các thế hệ mai sau có thể nhớ đến người con yêu nước và để biết được người đoàn viên đầu tiên đó chính là anh hùng trẻ tuổi Lý Tự Trọng.
Vậy những người còn lại nằm trong những người đoàn viên đầu tiên là ai?
Lý Thúc Chất
Tên thật của ông là Vương Thúc Thoại, sinh tại Kim Liên năm 1911. Lý Thúc Chất là một trong những người của Hồng quân Liên Xô chiến đấu bảo vệ Matxcơva. Cha của ông là Vương Thúc Đàm, bị thực dân Pháp kết án tù chung thân. Tài sản của cha ông bị tịch thu hết vì tội làm cách mạng và để con trai cũng đi theo con đường cách mạng.
Lý Anh Tự
Tên khai sinh là Hoàng Tự (đôi khi viết sai thành Tợ), sinh năm 1912 tại Kim Liên, Nghệ An. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ đến năm 12 tuổi Tự bắt đầu hoạt động cách mạng theo lời mời của Hồ Chí Minh và tham gia bộ phận quốc tế bảo vệ Liên Xô.
Lý Phương Thuận
Tên khai sinh là Nguyễn Thị Tích sinh ra tại Nghệ An vào năm 1916, mồ côi mẹ lúc 3 tháng tuổi. Do một lần sơ xuất nên cô bị bắt giữ và tra tấn bằng đòn roi tàn bạo nhưng cô cũng không khai báo, sau này được thả tự do và tiếp tục hoạt động cách mạng vào năm 1945.
Lý Phương Đức
Tên khai sinh là Ngô Hậu Đức giống như các đoàn viên khác cô cũng tham gia đóng góp cho đoàn thanh niên đảng cộng sản có được giao nhiệm vụ làm giao liên mọi hoạt động đều bí mật nên ít ai biết đến cô.
Lý Trí Thông
Tên khai sinh là Ngô Trí Thông Lý Văn Minh ông cũng tham gia vào đội truyền tin, liên lạc, tiếp tế cho quân dân ta phục vụ cho các cuộc khởi nghĩa.
Lý Nam Thanh
Tên khai sinh là Nguyễn Sinh Thản sinh ra tại Nghệ An vào năm 1908 và cùng với các anh chị em trong hội đoàn viên ông cũng tham gia vào hàng ngũ của hồng quân Liên Xô.
Lý Văn Minh
Là tên khai sinh của Đinh Chương Long.
Người đoàn viên đầu tiên là ai – Kết luận
Qua bài viết trên chúng ta có thể biết được người đoàn viên đầu tiên là ai cũng như biết thêm được về các tiểu sử của những người con của đất nước, những người anh hùng nhỏ tuổi với tấm lòng nồng nàn yêu nước, là tấm gương sướng cho thế hệ chúng ta và các thế hệ sau này noi theo những tấm gương sáng ấy.